HCM-Toàn quốc BƠM MỠ VÙNG MẶT, NGỰC VÀ CÁC VÙNG KHÁC

Thảo luận trong 'Dịch vụ - Tiện ích (old)' bắt đầu bởi quyen235, 3/4/14.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. quyen235

    quyen235 New Member

    Tham gia ngày:
    12/2/14
    Bài viết:
    0
    Đã được cảm ơn:
    0
    BƠM MỠ VÙNG MẶT, NGỰC VÀ CÁC VÙNG KHÁC

    Sự thành công trong vấn đề cấy ghép mô luôn là một vấn đề đối với các phẫu thuật viên.

    Trước năm 1992, silicon được dùng để che lấp những khiếm khuyết nhỏ còn collagen có nguồn gốc từ bò được dùng để tái tạo những khiếm khuyết lớn hơn. Nhưng sau đó, silicon được cấm sử dụng tại Mỹ còn collagen từ bò lại chỉ có tác dụng tạm thời mà thỉnh thoảng lại gây phản ứng dị ứng. Các nhà nghiên cứu vẫn mong muốn sử dụng chính mô của bệnh nhân để tái tạo các khiếm khuyết của chính bệnh nhân đó. Tuy nhiên ý kiến này lại gặp khó khăn trong việc thu thập và giữ ổn định mô này.

    Việc sử dụng mô mỡ của bệnh nhân xuất hiện đầu tiên vào năm 1893 khi Neuber lấy mỡ từ vùng phía sau cánh tay để bơm mỡ vào các khiếm khuyết trên khuôn mặt. Đến những năm 1950, Peer lại nhóm lên việc sử dụng kỹ thuật bơm mỡ và chứng minh rằng, mỡ được sử dụng trong kỹ thuật bơm mỡ tồn tại từ 40%-50%. Đến những năm 1980, việc sử dụng kỹ thuật bơm mỡ này càng được ưa chuộng với sự phát triển của kỹ thuật hút mỡ. Coleman cô đặc mỡ bằng máy ly tâm và bơm mỡ này trong nhiều mặt phẳng trên mặt để căng da mặt. Đến năm 1994, Carpaneta trong các nghiên cứu về sự sống của mỡ sau khi bơm mỡ cho thấy đường kính mỡ hút ra không được hơn 3mm.

    Chỉ định bơm mỡ

    Việc sử dụng mỡ để ghép (bơm mỡ) được chỉ định trong bất kỳ vị trí nào có vùng dưới da bị teo hay mất mô. Mô mỡ khi thực hiện thủ thuật bơm mỡ rất thuận tiện để thay thế cho khối mỡ má bị teo, sẹo lõm, đặc biệt khi có bóc tách dưới da kèm theo. Bóc tách dưới da rất quan trọng để giải phóng dải liên kết mô sợi từ đó tiến hành bơm mỡ, mỡ có thể nằm giữa lớp da và cân bên dưới tại các vùng sẹo do nang bã hay chấn thương. Thủ thuật bơm mỡ cũng có hiệu quả khi bơm mỡ vào các vùng nhô tự nhiên như vùng cằm, gò má hay đường hàm dưới. Bệnh nhân cũng thường được chỉ định bơm mỡ trên các vùng bị teo như môi hay lưng bàn tay. Ngoài ra, các vùng bị teo do chích steroid hay bị bệnh cũng có thể cải thiện bằng kỹ thuật bóc tách dưới da và bơm mỡ.


    Giải thích cho bệnh nhân khi bơm mỡ

    Cần phải giải thích cho bệnh nhân kỹ ưu và nhược điểm của kỹ thuật bơm mỡ này. Một trong những điều quan trọng cần giải thích là có thể cần phải thực hiện 2-3 lần bơm mỡ để đạt được sự hài lòng của bệnh nhân. Do mỡ sau khi bơm mỡ sẽ bị tiêu một phần nên bệnh nhân cũng cần phải hiểu rằng khiếm khuyết cần được bơm mỡ quá 20%-30% so với bình thường.Bơm mỡ

    Vùng lấy mỡ

    Vùng lấy mỡ tốt nhất là mặt ngoài đùi. Mỡ vùng này, đặc biệt là trên các bệnh nhân nữ, thường đề kháng với mất do giảm cân, có mức độ tưới máu ít, và có thể được lấy với tổn thương thấp. Mỡ mặt ngoài đùi được lấy qua đường rạch ở nếp mông dưới. Sau khi chích dung dịch tumescent, dung dịch mỡ được hút ra, thông thường 2-3 ml dung dịch chích vào cho mỗi ml mỡ hút ra. Mỡ hút ra được rửa sạch và quay ly tâm trước khi sử dụng để bơm mỡ. Vùng lấy mỡ được băng trong 2 tu


    Vùng bơm mỡ

    Bơm mỡ với kim 16-18 gauge cong tù. Bơm mỡ thành những sợi nhỏ khi kim đi lùi. Bơm mỡ vào trong nhiều mặt phẳng khác nhau, chẳng hạn khi bơm mỡ vùng cằm, mỡ được bơm đầu tiên ở màng xương, sau đó đến lớp cơ vào cuối cùng là bơm mỡ vào dưới da. Những thớ sợi co kéo có thể được cắt bằng kim đầu tù này. Cẩn thận tránh làm chảy máu vì sự thoát hemoglobin gây nên phản ứng viêm từ đó gây hại đến quá trình bơm mỡ. Vùng bơm mỡ được băng trong 24 – 48 h. Bệnh nhân cần chườm đá vùng bơm mỡ nhằm tránh sưng nề.

    Đối với rãnh môi má mũi, rãnh môi cằm hay nếp nhăn trán nên cắt các sợi dưới da kèm theo khi bơm mỡ. Bơm mỡ giúp ngăn ngừa sự tái bám dính của các sợi, giúp duy trì tác dụng lâu dài hơn.

    Khối mỡ má là một trong những vùng dễ được hài lòng nhất khi bơm mỡ. Nó giúp khuôn mặt tròn, trẻ hơn. Môi cũng là một vùng thường được bơm mỡ, tuy nhiên, lại là vùng khó duy trì tác dụng lâu dài. Khả năng tồn tại mỡ sau khi bơm mỡ tại vùng này thường ít hơn các vùng khác và thường đòi hỏi phải thực hiện lần bơm mỡ thứ 2 hay 3 để đạt được sự hài lòng hoàn toàn của bệnh nhân.


    Mi mắt dưới thường được cho là vùng khó nhất để bơm mỡ. Mỡ sau khi tiến hành bơm mỡ vùng này thường tồn tại rất tốt vì vậy không nên ghép quá nhiều. Việc bơm mỡ vùng này thường được thực hiện với kim nhỏ hơn, lượng mỡ sử dụng ít hơn, và mặt phẳng chích ở dưới lớp cơ, có thể cần chích lại lần 2 để tránh bơm mỡ quá mức.bơm mỡ

    Lưng bàn tay cũng là một vùng thường thực hiện bơm mỡ. Mô bị teo trở nên đầy đặn khi bơm mỡ dưới da. Bệnh nhân thường hài lòng và hiếm khi cần phải thực hiện lần 2.bơm mỡ


    Bơm mỡ vào vùng ngực

    Thay vì đặt túi, giờ đây, ta có thể dùng kỹ thuật bơm mỡ để sử dụng chính mỡ tự thân để bơm vào ngực. Kỹ thuật bơm mỡ này giúp bệnh nhân không phải sử dụng túi ngực nhân tạo. Kết quả là ngực sẽ hoàn toàn mềm mại tự nhiên và hoàn toàn không để lại sẹo. Tuy nhiên, do lượng mỡ cần để bơm mỡ vào ngực là khá lớn, bệnh nhân cần phải có tương đối nhiều mỡ hay cần phải lặp lại thủ thuật bơm mỡ này vài lần để có được kết quả mong muốn bơm mỡ

    TRUNG TÂM PHẪU THUẬT THẨM MỸ LOTUS
    273 Lý Thái Tổ, P9, Q10, HCM
    Hotline: 0915 71 00 83
    Website:thammylotus.vn
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này