HCM ảnh hưởng của gốm minh long

Thảo luận trong 'Chợ cũ' bắt đầu bởi sofpedia, 8/1/18.

Tags
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. sofpedia

    sofpedia New Member

    Tham gia ngày:
    30/10/17
    Bài viết:
    25
    Đã được cảm ơn:
    1
    Giới tính:
    Nam
    Gốm sứ Trung Quốc “oanh tạc” tại nhiều vị trí đắc địa ở cả Hà Nội và Tp.HCM nhưng thực tế, gốm sứ Trung Quốc này đang kém lợi thế so với gốm sứ Minh Long.

    Hoành tráng hè phố

    Nếu chỉ dạo quanh một số đường phố lớn tại Hà Nội và Tp.HCM, có thể thấy, gốm sứ Giang Tây đang chiếm ưu thế về số lượng điểm trưng bày.
    xem thêm : gom minh long


    Tại Hà Nội, những phố lớn như Bạch Mai, Tây Sơn, Phạm Hùng,… đều đã từng lưu dấu chân thương hiệu gốm sứ nổi tiếng Trung Quốc này. Đặc điểm chung của các điểm bán gốm sứ Giang Tây thường rất… hoành tráng, diện tích rộng với những chiếc bình khổng lồ khoe dáng.


    Tại Tp.HCM, tình trạng tương tự cũng diễn ra. Nhiều điểm bán gốm sứ Giang Tây đủ lực để xuất hiện tại những vị trí “đất vàng” như Hoàng Văn Thụ, Lý Thường Kiệt, Nam Kỳ Khởi Nghĩa,… Mỗi cửa hàng thường án ngữ trên những diện tích hàng trăm mét vuông. Độ hoành tráng này chẳng thua kém gì ở Hà Nội.

    Sản phẩm của gốm sứ Giang Tây rất đa dạng, từ những lọ hoa nhỏ xíu tới những chiếc bình khổng lồ chỉ thích hợp với biệt thự của các đại gia hay các khách sạn lớn. Vì vậy, giá cả cũng biến động mạnh từ 20.000 đồng tới hàng chục triệu đồng.

    Gốm sứ Giang Tây còn tạo sự hấp dẫn cho mình bằng những tấm biển như “Giảm giá 50%” hay “Xả hàng về nước”. Các ông chủ tin rằng sự cạnh tranh về giá sẽ tạo nên thành công cho họ tại thị trường Việt Nam. Chính vì vậy, không ít khách hàng tin rằng gốm sứ Giang Tây nói riêng và gốm sứ Trung Quốc nói chung đang có lợi thế ở thị trường Việt Nam.
    [​IMG]

    Các con số thống kê cũng nghiêng về phía gốm sứ Trung Quốc. Năm 2012, tổng doanh số toàn thị trường gốm sứ gia dụng Việt Nam đạt bình quân khoảng 5.600 tỷ đồng nhưng các cơ sở sản xuất trong nước chỉ chiếm 30%. 70% còn lại thuộc về doanh nghiệp nước ngoài, trong đó, đa phần là của Trung Quốc.

    Sang năm 2013, mặc dù chưa có con số thống kê chính thức nhưng thị phần có lẽ không được cải thiện nhiều vì đa số các doanh nghiệp gốm sứ Việt đều phàn nàn họ gặp rất nhiều khó khăn dù các khách hàng châu Âu, Mỹ và Nhật Bản dần từ bỏ thị trường Trung Quốc để chuyển sang thị trường Việt Nam.
    xem thêm :



    http://gomsuhcm.com/




    Tuy nhiên, các doanh nghiệp Bình Dương cho hay giá thành sản phẩm của doanh nghiệp gốm sứ Bình Dương vẫn chưa thể đáp ứng yêu cầu. Kết quả là rất nhiều doanh nghiệp không thể ký được hợp đồng xuất khẩu dù khách hàng rất muốn phát triển mạnh hơn nữa thị trường Việt Nam.

    Nguyên nhân của sự bất hợp lý này đến từ rất nhiều yếu tố, trong đó có thể kể đến như sự biến động quá lớn của giá gas, giá kaolin – đất sét và đặc biệt là việc tăng lương cơ bản liên tục theo quy định của Chính phủ đã gây khó khăn rất nhiều cho doanh nghiệp trong bài toán cân đối giá thành. Vì vậy, gốm sứ Trung Quốc vẫn đang tạm thời chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường.

    Minh Long làm chủ phân khúc cao cấp

    Xét chung trên toàn thị trường, gốm sứ Trung Quốc đang lấn át gốm sứ Việt Nam ở phân khúc giá rẻ. Tuy nhiên dù cũng đã gây khó dễ cho một số thương hiệu gốm sứ Việt Nam nhưng ở phân khúc hàng cao cấp, gốm sứ Trung Quốc chịu thua gốm sứ Việt mà cụ thể mà gốm sứ Minh Long 1 (được biết đến nhiều với tên gọi Minh Long).
    [​IMG]

    Hiện tại, đối với riêng phân khúc hàng sứ tiêu dùng trung và cao cấp cho gia đình, thị phần của Minh Long 1 chiếm 80% cả nước. Điều đáng nói, con số thị phần 80% này chỉ lấy từ 20% năng lực sản xuất của Minh Long. 80% còn lại, Minh Long xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

    Công ty Minh Long được thành lập từ năm 1970. Công ty được kế thừa từ đời này qua đời khác. Đến Tổng giám đốc Lý Ngọc Minh, Minh Long đã trải qua 3 đời với cả trăm năm phát triển. Bây giờ, quá trình chuyển giao sang ông Lý Huy Sáng, đời thứ 4 đang diễn ra khá thuận lợi.

    rước năm 1970, gia tộc họ Lý chỉ chuyên sản xuất đồ dùng bằng gốm với thương hiệu Thái Bình. Năm 1970, công ty mới được thành lập với thương hiệu là Minh Long, công ty bắt đầu sản xuất đồ gốm mỹ nghệ xuất khẩu đi các nước, đứng đầu là Pháp , đến năm 1995 bắt đầu đầu tư sản xuất bộ đồ ăn bằng sứ cao cấp. Thời gian đầu, sản phẩm cao cấp của Minh Long chủ yếu xuất sang các nước phát triển như Đức, Pháp, Nhật, Hà Lan, Tiệp Khắc,… và Mỹ.


    Gốm sứ Minh Long đánh bại được hàng Trung Quốc và hoàn toàn chiếm lĩnh được phân khúc hàng cao cấp.


    Những nhà hàng, khách sạn lớn ở Đức, Hà Lan, Tiệp dùng gốm sứ cao cấp Minh Long rất nhiều. Ngay cả tiệm phở ở Mỹ cũng dùng tô Minh Long.



    Ông Lý Ngọc Minh cho biết ông cảm thấy ấm lòng lắm, khi có người kể rằng ra tận nước ngoài, đến nhà bạn dùng bữa tối, người ta mở tủ lấy bộ đồ ăn Minh Long vốn chỉ dành tiếp khách quý.

    Mặc dù chỉ dành từ 20% - 30% sản phẩm cho thị trường nội địa nhưng Minh Long vẫn đủ sức chiếm 80% thị phần phân khúc hàng cao cấp dù Minh Long đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ gốm sứ Trung Quốc. Nguyên nhân là do sản phẩm của Minh Long vượt trội so với hàng Trung Quốc.

    Ông Minh phân tích hàng Trung Quốc có đặc điểm là nung nhẹ lửa ở nhiệt độ thấp, chỉ khoảng 800 độ C nên rất dễ vỡ, độ bền thấp. Cách phân biệt là sờ lên thấy cộm tay, nhìn hoa văn thấy không chìm vào trong lớp men.

    Ông Lý Ngọc Minh khẳng định, sứ Trung Quốc bán trên thị trường có pha chì trong lớp hoa văn nhẹ lửa. Trong khi đó, sản phẩm của Minh Long được nung ở nhiệt độ cao hơn, chất lượng tốt hơn và đảm bảo an toàn hơn.
    [​IMG]

    Ngoài cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, Minh Long dùng truyền thông để giải quyết khó khăn thị trường. Trong “cơn bão khủng hoảng”, khi nhiều doanh nghiệp đang loay hoay với các thách thức mới, Minh Long đã chủ động quảng bá sản phẩm và thương hiệu của mình đến với người tiêu dùng nhiều hơn thông qua các kênh phân phối và trưng bày sản phẩm.


    xem thêm :



    http://gomsuhoanggia.vn/


    Ông Minh đánh giá việc làm này không chỉ giúp sản phẩm của doanh nghiệp được đẩy mạnh tiêu thụ mà còn khiến khách du lịch trong và ngoài nước biết thêm về thương hiệu gốm sứ Minh Long. Kết quả là gốm sứ Minh Long đánh bại được hàng Trung Quốc và hoàn toàn chiếm lĩnh được phân khúc hàng cao cấp.
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này